Spartan Cyber Game: “Đấu trường” eSports xứ Nghệ
Tính cho đến trước khi V-League trở lại sau kỳ nghỉ Tết, Xuân Son (Nam Định), Tiến Linh (Bình Dương) và Artur De Melo (CLB Công an Hà Nội) đang cùng dẫn đầu danh sách vua phá lưới V-League 2024-2025, với 7 bàn thắng.Điều rất đáng tiếc là Xuân Son phải rời khỏi cuộc đua này do chấn thương, khi mà tiền đạo của đội Nam Định đang trên đà tìm lại phong độ cao tại giải trong nước. Sau khi Xuân Son không còn hiện diện ở cuộc đua vua phá lưới V-League 2024-2025, trách nhiệm giành giải về cho thành viên của đội tuyển Việt Nam thuộc về Nguyễn Tiến Linh.Bất chấp những thay đổi trong khu vực kỹ thuật của CLB bóng đá Bình Dương trong thời gian qua, Tiến Linh vẫn giữ được tư thế chân sút chủ lực của đội bóng miền Đông Nam bộ. Trong bối cảnh Bình Dương chưa tìm ra chân sút ngoại sáng giá để bổ sung cho hàng tấn công, vai trò săn bàn của Tiến Linh càng quan trọng.So với các mùa giải trước đây, ở mùa giải hiện tại, Tiến Linh tỏ ra toàn diện hơn. Ngoài khả năng ghi bàn bằng đầu rất lợi hại vốn là sở trưởng, khả năng ghi bàn bằng chân của Tiến Linh cũng ngày một tinh tế hơn. Là công thần của CLB Bình Dương, Tiến Linh có lợi thế lớn là luôn được các đồng đội xung quanh anh tập trung chuyền bóng, mỗi khi họ phát hiện Tiến Linh ở vào vị trí có thể nhận bóng và dứt điểm.Ngược lại, bất lợi của Tiến Linh ở chỗ, hàng tấn công của Bình Dương, từ vị trí tiền vệ tấn công cho đến tiền đạo, không có ngoại binh giỏi để làm nhiệm vụ càn lướt, "phá sức" hậu vệ đối phương, khiến cho các nội binh của Bình Dương rất vất vả trong việc đua thể lực với cầu thủ ngoại bên phía đối phương. Dù vậy, đây là điều mà Tiến Linh cùng các đồng đội trẻ xung quanh mình như Vĩ Hào, Việt Cường, Minh Khoa phải tự khắc phục, tìm cách đưa toàn đội vượt qua thời điểm nhiều áp lực hiện giờ. Trong đó, vai trò săn bàn của Tiến Linh là quan trọng nhất. Tiến Linh càng ghi nhiều bàn thắng, đội bóng của anh càng có nhiều khả năng vượt qua khó khăn.Đối thủ của Tiến Linh trong cuộc đua đến danh hiệu vua phá lưới V-League 2024-2025, ngoài Artur De Melo (CLB Công an Hà Nội, 7 bàn), còn có Lucas Vinicius (Hải Phòng, 6 bàn), Geovane Magno (Hà Tĩnh, 4 bàn).Đây đều là những tiền đạo có tên tuổi. Tuy nhiên, đội bóng của họ ít nhiều cũng gặp vấn đề trong mùa giải hiện tại. Với Artur De Melo, CLB Công an Hà Nội (CAHN) phải căng sức thi đấu trên nhiều mặt trận khác nhau (V-League, Cúp quốc gia, cúp C1 Đông Nam Á), nên không phải lúc nào Artur De Melo cũng giữ được thể lực tốt nhất tại V-League. Lucas Vinicius (thường được gọi là Lucao) là chuyên gia săn bàn rất lợi hại, nhưng đội Hải Phòng của anh đang ở nhóm dưới bảng xếp hạng, có nghĩa là đội bóng đất Cảng không đồng đều, khiến cho khả năng cung cấp bóng từ hàng tiền vệ đến với Lucas Vinicius không phải lúc nào cũng suôn sẻ.Còn với Geovane Magno, CLB bóng đá Hà Tĩnh của cầu thủ này xác định họ là đội "chiếu dưới" tại V-League. Tấn công đôi khi không phải là ưu tiên của Hà Tĩnh trong từng trận đấu. Đội này tập trung chơi phòng ngự nhiều hơn, nhất là mỗi khi họ thi đấu trên sân đối phương. Thế nên, việc Geovane Magno hoạt động đơn độc nơi tuyến trên của đội bóng miền Bắc Trung bộ là việc vẫn thường xảy ra. Điều đó cũng ảnh hưởng không ít đến chuyện săn bàn của Geovane Magno.Trong bối cảnh đó, Tiến Linh vẫn có nhiều cơ hội tiếp tục dẫn đầu và hướng đến danh hiệu vua phá lưới V-League 2024-2025. Tiến Linh có được sự ủng hộ của người hâm mộ trong nước, bởi sau khi Anh Đức (cũng 1 cầu thủ của Bình Dương) lên ngôi vua phá lưới tại V-League 2017, chưa có tiền đạo thuần nội nào thực hiện được điều tương tự. Tiến Linh là niềm hy vọng lớn nhất trong số các tiền đạo nội vào lúc này.Đồng Tháp: Yêu cầu học sinh tuyệt đối không sử dụng 'bóng thối'
Bài viết "Giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, đúng hay sai?" của Thanh Niên Online đăng tải ngày 9.3 thu hút nhiều ý kiến của bạn đọc quan tâm. Người cho rằng việc giáo viên ở trường giải quyết công việc trong giờ hành chính là hợp lý để chăm chút nhiều hơn cho học sinh, còn nhiều ý kiến khác cho biết nên căn cứ trên hiệu quả thực tế công việc chứ không áp giờ cụ thể.Bạn đọc Bình Hoàng cho rằng không nên áp khung giờ giấc cố định phải ngồi ở trường làm việc từ sáng đến chiều. Bạn đọc này nêu lý do: "Từ lâu lắm rồi, đã có một thời Bộ Giáo dục quy định giáo viên phải làm việc 8 giờ một ngày tại trường, nhưng chỉ được một thời gian ngắn phải bỏ ngay, vì không hiệu quả và gây nhiều phiền toái cho giáo viên và cả ban giám hiệu trong công tác quản lý nữa. Công việc giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên có tính đặc thù nên không nhất thiết phải làm việc 8 giờ/ngày. Thời nay có công nghệ cao, cứ gì phải ngồi tập trung với nhau mới có thể trao đổi, bàn bạc? Bây giờ còn có những nghề có thể làm ở bất cứ đâu, miễn là có máy tính và wifi là được".Tài khoản MrLucabarazi đưa quan điểm: "Mỗi tuần 23 tiết nhưng lại bắt đi làm từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là sai rồi. Còn việc giáo viên phải làm hết việc của họ là điều hiển nhiên, việc họ làm không đạt thì đã có quy chế/quy định".Người đọc lấy tên tài khoản Bạn đọc mới nêu quan điểm không nên cứng nhắc quy định giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, nên để giáo viên được dạy hết tiết có thể về, công việc miễn sao hoàn thành là được.Đồng quan điểm này, bạn đọc với tài khoản 25270 chia sẻ: "Cá nhân tôi cho rằng thời gian không nhất thiết phải nguyên tắc quá. Quan trọng là hiệu quả giảng dạy. Nếu bạn ở trường 4 tiếng mà học sinh của bạn vẫn tốt thì không vấn đề gì. Trong trường hợp phải ở lại đủ 8 tiếng thì vẫn không sai vì bạn đã hưởng lương cho 8 tiếng mỗi ngày".Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên lịch sử Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM cho biết theo cá nhân cô, giáo viên tiểu học khác giáo viên bậc THPT. Vì thường là giáo viên chủ nhiệm tiểu học đảm nhiệm dạy hầu hết các môn trong một lớp, đồng hành với các con suốt cả ngày, trừ một số tiết thuộc về các môn nghệ thuật, thể dục và kỹ năng, ngoại ngữ. Tuy nhiên các tiết này không chiếm nhiều thời gian nên giáo viên có thể được nghỉ ngơi trong thời điểm các môn học này diễn ra. Thời gian này, thầy cô có thể chăm sóc cho bản thân, lo công việc gia đình và nâng cao trình độ, ra ngoài giao tiếp học hỏi cũng là những việc cần thiết và bổ trợ cho việc định hướng và phát triển nghề nghiệp cũng như thực hiện nhiệm vụ giáo dục.Theo cô Thảo sẽ rất là hợp lý khi giáo viên ở trường cả ngày trong giờ hành chính để theo kịp các con nhưng với điều kiện lương phải đảm bảo cuộc sống của các thầy cô. "Hiện nay, lương giáo viên tiểu học không cao, kiêm nhiệm nhiều nên sẽ thiệt thòi nếu bắt các thầy cô phải đồng hành suốt cùng các con. Nên chăng, cần tính thêm các tiết ở trường trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm cho các thầy cô một cách thỏa đáng thì đôi bên đều đạt được sự đồng thuận. Ví dụ như trường luôn có giáo viên để kịp thông tin và xử lý các vấn đề phát sinh khi các con có sự cố hay sự việc bất ngờ xảy ra. Các con được thầy cô quan tâm, chăm sóc sâu sát và kịp thời giáo dục và hỗ trợ các con. Nhưng khi mà điều kiện làm việc, lương bổng còn chưa tốt như các trường ngoài công lập thì việc yêu cầu giáo viên đồng hành suốt cùng con trong cả ngày ở trường sẽ rất khó mà các thầy cô an tâm và đồng thuận. Phần Lan là nước làm được điều này, chúng ta nên nhìn cách quốc gia này triển khai chính sách giáo dục để thấy nghề giáo với mức lương cao và môi trường làm việc tốt để giáo viên yên tâm thực hiện sứ mệnh của mình", cô Thảo chia sẻ thêm.Theo cô Thảo, hiện nay tại các trường tiểu học có tổ chức bán trú, giáo viên nếu tham gia công tác phục vụ quản lý bán trú được chi trả thêm phụ cấp hàng tháng, số tiền này được cộng thêm vào tiền lương mà các giáo viên được nhận hàng tháng, do đó việc giáo viên ở lại trường làm việc từ sáng tới chiều là hợp lý.Còn giáo viên bậc THPT, các giáo viên dạy theo tiết thì việc giáo viên phải ngồi làm việc ở trường từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là không cần thiết, trừ khi trường có phòng học bộ môn, phân công giáo viên trực phòng để hỗ trợ học sinh khi học sinh cần. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nơi chưa có phòng học bộ môn để trực như trên.Cô Phương Thu (tên giáo viên được thay đổi), giáo viên chủ nhiệm một trường tiểu học tại quận Gò Vấp, TP.HCM cho biết với các giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học, không chỉ dạy học, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, học tập nâng cao chuyên môn, làm hoàn thành các công tác hồ sơ mà cô còn hỗ trợ công tác tổ chức, phục vụ bán trú của các em học sinh vào các giờ học sinh ăn trưa, ngủ trưa (có được tính phụ cấp thêm, chi trả hàng tháng cùng lương). Do đó cô thường có mặt, làm việc ở trường từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều để giải quyết sổ sách, chấm tập vở cho học sinh và thấy thời gian làm việc như trên là hợp lý. "Nghị quyết 08 chi trả thu nhập tăng thêm cho đội ngũ viên chức TP.HCM là động lực để đội ngũ giáo viên cố gắng hoàn thành xuất sắc, hiệu quả công việc được giao", cô cho biết.Trả lời Thanh Niên Online, một cán bộ quản lý cấp phòng GD-ĐT một quận tại TP.HCM cho biết câu chuyện hiệu trưởng khuyến khích giáo viên làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 để giải quyết hết công việc trường lớp ở trường, chăm lo tốt cho học sinh học chậm, trao đổi chuyên môn trực tiếp giữa các đồng nghiệp, về nhà có thể lo việc gia đình, nghỉ ngơi có mục tiêu tích cực, hướng tới ý nghĩa nhân văn là vì học sinh. Điều này có thể là thỏa thuận, nội quy lao động trong mỗi tập thể, để hướng tới mục tiêu cao nhất là hiệu quả công việc. Tuy nhiên khi cán bộ quản lý trường học đưa ra một quy định nào, cần thông điệp, cách thức lan tỏa thông điệp rõ ràng để thuyết phục đội ngũ, vì sao phải làm như vậy, làm như vậy để đạt được mục tiêu gì, đo lường hiệu quả công việc bằng cách nào, nếu đạt được mục tiêu thì sẽ được những giá trị gì, được ghi nhận như thế nào...? Đồng thời, theo cán bộ cấp phòng GD-ĐT này, hiệu trưởng có thể bắt đầu bằng việc khuyến khích trước một số nhân sự cốt cán, năng lực làm việc tốt, có thể truyền cảm hứng, họ sẽ làm gương cho việc tập trung ở trường làm việc và cùng hỗ trợ đội ngũ của mình qua các việc như trao đổi bài giảng, tập huấn bồi dưỡng kiến thức... Dần dần, khi thấy hiệu quả, việc này sẽ được lan tỏa rộng hơn trong toàn thể đội ngũ. Và tất nhiên, trường học cũng cần chú ý cơ sở vật chất, bàn ghế, hệ thống mạng... phục vụ việc làm việc của giáo viên."Thực tế cho thấy nhiều trường ngoài công lập, ngoài việc làm 8 tiếng hoặc hơn 8 tiếng mỗi ngày ở trường, vào thứ bảy hàng tuần đội ngũ giáo viên còn tập trung ở trường để bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, và giáo viên đều tự giác, chủ động tham gia. Quan trọng là họ thấy hiệu quả, và việc học tập này bổ ích thật sự, mang lại giá trị thật sự", vị này trao đổi.
ZingPlay: Ngập tràn tiếng cười từ game đến đời thật
Vào ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, đa số người dân buôn bán bận rộn suốt những ngày qua mới có thời gian để đi chợ để chọn hoa, chọn vật phẩm trang trí và đồ dự trữ cho những ngày Tết. Các shipper cũng tranh thủ chạy nốt vài chuyến cuối giao bưu phẩm kịp cho khách hàng trước Tết.Không khí bận rộn, nhộn nhịp vẫn thường thấy vào những ngày cận Tết. Đường sá tại những khu chợ, đường hoa luôn tấp nập người qua lại, ai cũng chất đầy những sắc màu của Tết như chậu hoa, đồ trang trí, thực phẩm...
Mức giá heo hơi của Việt Nam hiện nay cao hơn các nước lân cận cụ thể thị trường Trung Quốc trên 10.000 đồng/kg. Đây là điều kiện để các sản phẩm chăn nuôi từ các nước lân cận cũng như hàng đông lạnh giá rẻ xâm nhập vào Việt Nam nhiều hơn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi trong nước khi các doanh nghiệp và người nông dân đang tích cực tái đàn. Cộng đồng chăn nuôi kỳ vọng các cơ quan chức năng tiếp tục kiểm soát tốt tình trạng gia súc, gia cầm nhập lậu qua biên giới.
Ninety Eight giới thiệu smartphone tích hợp ví blockchain đầu tiên tại Việt Nam
Theo TechSpot, Samsung Foundry một lần nữa thất bại trong việc giành được hợp đồng từ Qualcomm để sản xuất bộ vi xử lý di động hàng đầu mới nhất, Snapdragon 8 Elite Gen 2. Đây là bước lùi mới trong cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Samsung và TSMC, khi TSMC tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu bằng việc giành toàn bộ hợp đồng sản xuất chip mới này.Quyết định này diễn ra vào thời điểm quan trọng đối với Samsung Foundry, khi công ty đang phải đối mặt với những thách thức về tỷ lệ sản xuất thành công thấp. Tuy nhiên, Samsung đã đạt được một số tiến bộ đáng kể, như ổn định quy trình sản xuất chip 3nm và đặt mục tiêu phát triển chip 2nm cũng như chip 1,4nm vào năm 2027.Dù vậy, lựa chọn của Qualcomm hợp tác độc quyền với TSMC cho Snapdragon 8 Elite Gen 2 phản ánh thực tế khắc nghiệt của ngành công nghiệp bán dẫn. TSMC, với lịch sử hoạt động ổn định và độ tin cậy cao, đã tạo nên lợi thế vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi Snapdragon là dòng chip được sử dụng rộng rãi trong các mẫu smartphone cao cấp trên toàn cầu.Mất đi hợp đồng này không đồng nghĩa với việc Samsung Foundry phải từ bỏ tham vọng của mình. Samsung dự kiến sẽ tiếp tục nỗ lực để giành được hợp đồng sản xuất Snapdragon 8 Elite Gen 3 khi chip này bắt đầu được phát triển. Song song với đó, thông tin về việc Snapdragon 8 Elite Gen 2 sẽ tăng giá đáng kể đã đặt ra bài toán khó cho mảng kinh doanh smartphone của Samsung. Chi phí cao hơn của vi xử lý dành cho điện thoại có thể khiến giá thành các sản phẩm cao cấp như dòng Galaxy tăng, gây áp lực lớn cho khả năng cạnh tranh về giá.Một giải pháp tiềm năng là hồi sinh dòng chip Exynos nội bộ cho các thiết bị Galaxy trong tương lai, chẳng hạn như dòng Galaxy S26. Động thái này có thể giúp Samsung giảm bớt sự phụ thuộc vào Snapdragon và kiểm soát chi phí tốt hơn. Samsung cần phải cân nhắc các chiến lược khác nhau để duy trì sự cạnh tranh trên thị trường, bao gồm cải thiện năng lực sản xuất chip nội bộ hoặc hợp tác với các nhà cung cấp chip khác. Đây sẽ là bài toán khó cho cả mảng bán dẫn và smartphone của Samsung trong thời gian tới.